Các mẹ nên làm gi khi trẻ sơ sinh vặn mình, rướn người khi ngủ

Các mẹ nên làm gi khi trẻ sơ sinh vặn mình khi ngủ

Trẻ sơ sinh vặn mình khi ngủ là biểu hiện của phản xạ sinh lý bình thường của cơ thể. Do mới sinh ra các dây thần kinh và vỏ não chưa phát triển toàn diện nên trẻ dễ bị vặn mình. Việc vặn mình giúp cho trẻ sớm thích nghi với mô trường bên ngoài. Bên cạnh đó, trẻ vặn mình có thể do tư thế ngủ không thoải mái; môi trường trong quá trình ngủ không thoải mái… Tuy nhiên, trẻ vặn mình khi ngủ kèm theo những biểu hiện khác như; hay gồng mình. giật mình khi ngủ, nôn ói.. Đó chính  là những biểu hiện của bệnh lý khi ngủ của trẻ. Vậy khi trẻ có những biểu hiện khác lạ, các bậc cha mẹ cần xem xét đó là là dấu hiệu bệnh lý bình thường; hay dấu hiệu bệnh lý khác của trẻ để có biện pháp khắc phục.

Lý giải trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ

Lý giải trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ

Hầu hết tất cả các trẻ từ sau khi sinh đến khi được vài tuần tuổi đều có biểu hiện vặn mình không ít thì nhiều. Vì sao trẻ sơ sinh hay vặn mình, gồng mình? Trẻ sơ sinh hay vặn mình vì lúc này trẻ chưa quen với cuộc sống hoàn toàn mới bên ngoài tử cung của mẹ. Khi bé ra đời, các tế bào thần kinh chưa biệt hoá, vỏ não và thể vân chưa phát triển nên hoạt động dưới vỏ chiếm ưu thế. trẻ sẽ có biểu hiện múa vờn, vận động tay chân thường xuyên; phản ứng của vỏ não có xu hướng lan toả khi bị kích thích.

Ngoài ra, trẻ vặn mình cũng do ngủ trên đệm quá cứng, tư thế ngủ không hợp lý, gối đầu quá cao hoặc môi trường bé ngủ không thoải mái. Tuy nhiên nếu có việc trẻ vặn mình còn kèm theo các biểu hiện bất thường khác như gồng mình, hay giật mình, khó ngủ, đổ mồ hôi trộm, nôn ói,… thì cha mẹ nên lưu ý đây có thể là biểu hiện của bệnh lý.

 Yếu tố khiến trẻ sơ sinh thường xuyên vặn mình

  • Phòng ngủ của bé có nhiều ánh sáng hoặc tiếng ồn
  • Trẻ bị nóng quá hoặc lạnh quá.
  • Trẻ đói thường sẽ có biểu hiện đầu cựa quậy, vặn mình, uốn người…
  • Phản ứng khi rặn tiểu hoặc đại tiện
  • Trẻ bị ướt tã, bỉm do đi tiểu nhiều.
  • Trẻ bị quấn khăn hoặc mặc quần áo quá chật chội. Khi trẻ có những vận động tay chân vô thức; nếu bị quấn chặt quá sẽ gây khó chịu và gây ra phản ứng như vặn mình, gồng mình.

Mẹ nên làm gì khi trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ

Mẹ nên làm gì khi trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ

  • Vì vậy bạn cần cho trẻ tắm nắng mỗi ngày và bổ sung thêm cho bé 2 giọt vitamin D3 mỗi ngày cùng với 5ml canxi và 5mg kẽm. Khi ngủ bạn có thể ôm bé hoặc chặn những chiếc gối nhẹ lên người bé; để cho bé không bị giật mình trống trải.
  • Đảm bảo môi trường ngủ của bé luôn khô ráo và ấm áp khi ngủ; kiểm tra tã lót cho bé nếu chiếc bỉm quá tải nhiều nước thì bé sẽ rất dễ bị nhạy cảm; khó chịu và không thể ngủ ngon giấc có khi còn quấy phá khóc nhiều hơn. Hãy đảm bảo giường và nôi cho bé lúc nào cũng sạch sẽ thoáng mát để đảm bảo sức khỏe cho bé.
  • Luôn đảm bảo bé được bú no trước khi đi ngủ; dạ dày của trẻ rất nhỏ vì thế mỗi lần bú trẻ bú được rất ít, dẫn đến nhanh đói và khó ngủ.
  • Sau 3 tháng tình trạng này của bé sẽ tự hết và bạn có thể cho bé ăn dặm nhẹ; để cung cấp dinh dưỡng đầy đủ hơn cho sự phát triển của bé.
  • Vì vậy, ngoài tắm nắng em cần bổ sung cho bé 2 giọt vitamin D3 mỗi ngày; uống 5ml canxi và 5mg kẽm.

Biểu hiện bệnh lý khi trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ

  • Trẻ khó ngủ, cả ngày và đêm đều không ngủ ngon giấc; tối thiểu chỉ được 15 đến 16 tiếng trong 5 đến 6 tháng đầu.
  • Ban đêm trẻ hay thức giấc nhiều lần, hay trằn trọc, khó ngủ và đổ nhiều mồ hôi; rụng tóc và bị trớ cùng với việc chậm lên cân trong 3 tháng đầu

Thì lúc đó trẻ có thể đã bị còi xương thiếu canxi cho sự phát triển của trẻ; các mẹ cần bổ sung cho bé ngay để tránh tình trạng suy dinh dưỡng và thấp bé ở trẻ khi lớn lên.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *